Cuốn tài liệu 129 trang này đã gởi đến các bộ phận nhé.
Chúc các bạn ôn tập & thi tốt!
Một số câu hỏi ôn tập phần NHI năm 2017
1-
Vàng
da sinh lý có những đặc tính sau, NGOẠI TRỪ:
a-
Xuất
hiện sau ngày thứ 3, tự khỏi sau 1 tuần.
b-
Bilirubine
< 12mg% ở trẻ đủ tháng
c- Bilirubine
< 15mg% ở trẻ non tháng
d-
Vàng
da sậm đến tay, chân
2-
Đánh
giá theo nguyên tắc Kramer: vàng da đến đùi Bilirubine trong máu ước lượng khoảng
a-
8-10
mg%
b- 11-13mg%
c-
13-15mg%
d-
>
15mg%
3-
Bé
trai 3 ngày tuổi, sanh non, cân nặng 1800g, chỉ định chiếu đèn khi vàng da lan
đến:
a-
Mặt-
ngực.
b-
Bụng-
đùi.
c-
Cẳng
chân.
d-
Bàn
tay – bàn chân.
4-
Nguyên
tắc chiếu đèn gồm, NGOẠI TRỪ:
a-
Da
để lộ càng nhiều càng tốt
b-
Khoảng
cách từ đèn đến bé 30-40 cm.
c- Chiếu ngắt quãng mỗi 2
giờ nghỉ 10 phút.
d-
Che
mắt bằng vải xanh sậm.
5-
Tác
dụng phụ của chiếu đèn gồm, NGOẠI TRỪ:
a-
Sốt,
mất nước
b-
Tiêu
lỏng
c-
Nôn
ói
d-
Hồng
ban
6-
Khi
chiếu đèn cho trẻ bị vàng da, khoảng cách từ đèn tời bệnh nhi:
a-
20-30
cm
b-
30-40
cm
c-
50-60
cm
d-
60-70
cm
7-
Đo
độ vàng da bằng máy Bilitest, kết quả Bilitest = 20 , nghĩa là mức Bilirubin
trong máu tương đương:
a-
150
µmol/l
b-
200
µmol/l
c-
250
µmol/l
d-
300
µmol/l
8-
Chức
năng men G6PD:
a-
Giúp
hồng cầu phát triển
b-
Giúp
tạo máu
c-
Giúp
tạo năng lượng cho cơ thể
d-
Giúp
bảo vệ hồng cầu không bị tấn công bởi các chất oxy hóa
9-
Bệnh
thiếu G6PD KHÔNG có đặc tính nào sau
đây:
a-
Là
bệnh di truyền
b-
Liên
kết NST giới tính X
c-
Trẻ
trai mắc bệnh nhiều hơn trẻ gái
d-
Đa
số trẻ bệnh đều có triệu chứng
10-
Một
trẻ thiếu G6PD có tán huyết nhẹ, những xử trí nào sau đây cần làm:
a-
Truyền
dịch
b-
Truyền
máu
c-
Lọc
thận
d-
Không
cần xử trí.
11-
Những
thực phẩm cần tránh dùng cho người thiếu G6PD ( có thể có hơn 1 câu trả lời):
a-
Đậu
tằm
b-
Rượu
vang đỏ
c-
Thịt
đỏ
d-
Trái
bơ
12-
Chức
năng tuyến giáp:
a-
Tổng
hợp TSH
b-
Tổng
hợp T3, T4
c-
Tổng
hợp Iode
d-
Tổng
hợp T3, T4, TSH
13-
Triệu
chứng của suy giáp thời kỳ sơ sinh gồm, NGOẠI TRỪ:
a-
Vàng
da kéo dài
b-
Tăng
trương lực cơ
c-
Ngủ
nhiều
d-
Táo
bón
14-
Điều
trị SGBS bắt đầu khi:
a-
Trẻ
trên 3 tháng tuổi
b-
Trẻ
trên 6 tháng tuổi
c-
Trẻ
trên 1 tuổi
d-
Càng
sớm càng tốt
15-
Các
bệnh lý được sàng lọc sơ sinh hiện nay:
a-
Thiếu
G6PD, Thalassemie, TSTTBS
b-
Thiếu
G6PD, suy giáp bẩm sinh, TSTTBS
c-
Thiếu
G6PD, suy giáp bẩm sinh, Hemophylia
d-
Thiếu
G6PD, suy giáp bẩm sinh, Thalassemie
16-
Thời
điểm lấy máu XN sàng lọc sơ sinh:
a-
1-2
ngày
b-
0-3
ngày
c-
2-7
ngày
d-
3-5
ngày
17-
Mẫu
máu SLSS được gởi đến phòng XN tốt nhất:
a-
<
12 giờ
b-
<
24 giờ
c-
24-48
giờ
d-
>
48 giờ
18-
Dấu
hiệu nhận biết trẻ bị sặc sữa:
a-
Thở
nhanh
b-
Ho
sặc tím tái
c-
Khóc
thét
d-
Vã
mồ hôi
19-
Nghiệm
pháp vỗ lưng- ấn ngực:
a-
Vỗ
lưng 3 cái- ấn ngực 5 cái
b-
Vỗ
lưng 3 cái- ấn ngực 3 cái
c-
Vỗ
lưng 5 cái- ấn ngực 3 cái
d-
Vỗ
lưng 5 cái- ấn ngực 5 cái
20-
Phòng
tránh sặc sữa, động tác nào là sai:
a-
Bế
trẻ cao đầu khi bú
b-
Vỗ
nhẹ lưng sau bú
c-
Cho
trẻ bú khi đang ngủ
d-
Để
nghiêng bình sữa 450
21-
Dấu
hiệu suy hô hấp sơ sinh:
a-
Nhịp
thở > 50 lần/phút hoặc nhịp thở < 40 lần/phút
b-
Nhịp
thở >50 lần/phúthoặc nhịp thở <30 lần/phút
c-
Nhịp
thở > 60 lần/phúthoặc nhịp thở <30 lần/phút
d-
Nhịp
thở > 70 lần/phúthoặc nhịp thở < 40 lần/phút
27-Dấu hiệu suy hô hấp
sơ sinh:
a-
Cơn
ngưng thở > 10 giây
b-
Cơn
ngưng thở > 15 giây
c-
Cơn
ngưng thở > 20 giây
d-
Cơn
ngưng thở > 25 giây
28-Dấu hiệu suy hô hấp
sơ sinh:
a- Cơn ngưng thở kèm
nhịp tim < 100 lần/phút
b- Cơn ngưng thở kèm
tím tái
c- a và b đúng
d- a và b sai
22-
Để
tầm soát tim bẩm sinh nặng: đo SpO2 ở tay phải và chân, kết quả ≥95%
và SpO2 chênh ≤ 3% xử trí nào sau đây là đúng:
a-
Đo
lại sau 30 phút
b-
Đo
lại sau 1 giờ
c-
Đo
lại sau 2 giờ
d-
Ngưng
theo dõi SpO2
23-
Trẻ
sanh mổ, 36 tuần tuổi, cân nặng 2100 g,sau sanh khỏe, chỉ định chích BCG:
a-
Khi
đủ 2 tuần tuổi
b-
Khi
đủ 1 tháng tuổi
c-
Khi
đủ 2 tháng tuổi
d-
Trong
tuần đầu sau sanh
24-
Trẻ
bị sốt 38,50 C , xử trí nào sau đây là sai:
a-
Cho
uống thuốc hạ nhiệt
b-
Lau
nước lạnh
c-
Uống
nhiều nước
d-
Lau
nước ấm
25-
Khi
trẻ bị tiêu chảy, xử trí nào sau đây là sai:
a-
Cho
uống nước Oresol
b-
Cho
uống nước cà rốt nấu
c-
Cho
đi khám bệnh
d-
Hạn
chế ăn uống
26-
Khi
rốn trẻ sơ sinh bị nhiễm bẩn, trình tự rửa rốn:
a-
Chân
rốn- thân cuống rốn- da vùng xung quanh rốn
b-
Da
vùng xung quanh rốn- chân rốn- thân cuống
rốn
c-
Thân
cuống rốn- chân rốn- da vùng xung quanh rốn
d-
Chân
rốn- da vùng xung quanh- thân cuống rốn
27-
Cấu
tạo dây rốn gồm:
a-
2
động mạch, 2 tĩnh mạch
b-
2
động mạch, 1 tĩnh mạch
c-
1
động mạch, 1 tĩnh mạch
d-
1
động mạch, 1 tĩnh mạch
28-
Những
trẻ có nguy cơ hạ đường huyết, loại trừ:
a-
Sanh
non
b-
Lớn
cân
c-
Sanh
ngạt
d-
Sanh
mổ
29-
Trẻ
có nguy cơ hạ đường huyết, kiểm tra Dextrostix sau sanh:
a-
30
phút
b-
1-2
giờ
c-
3
giờ
d-
4
giờ
30-
Hạ
đường huyết sơ sinh khi Glucose máu:
a-
<
4 mmol/l
b-
<
3 mmol/l
c-
<
2,8 mmol/l
d-
<
2,2 mmol/l
Xem thêm:
- 07/2011/TT-BYT, THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRONG BỆNH VIỆN
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP NHI & SẢN PHỤ KHOA 2016
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP NHI & SẢN PHỤ KHOA 2016
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét